Hôn nhau có bị lây bệnh lậu không
Hôn nhau có bị lây bệnh lậu không là câu hỏi của người mắc và người tiếp xúc với người bệnh. Trong bài viết này chúng tôi xin đưa ra câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. Đồng thời chia sẻ thêm những thông tin hữu ích để các bạn hiểu chi tiết hơn về bệnh xã hội nguy hiểm này. Giúp bạn phòng tránh bảo vệ sức khỏe khỏi bệnh lậu. Mời các bạn tham khảo ngay cùng chúng tôi. Bài viết được tham vấn bởi bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám Thủ Đô Vĩnh Phúc.
Đăng ký khám sàng lọc tầm soát bệnh xã hội tại phòng khám uy tín số 1 Vĩnh Phúc chỉ với 320K. ưu đãi giảm 30% chi phí điều trị cho 10 bệnh nhân đầu tiên trong ngày. Đặt lịch khám tư vấn miễn phí qua hotline: 0866-474-065 hoặc tại [cổng chat trực tuyến tại đây]!
Mục Lục
HÔN NHAU CÓ BỊ LÂY BỆNH LẬU KHÔNG? TÌM HIỂU TỔNG QUAN
“Hôn nhau có bị lây không?” câu trả lời chính xác của bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội phòng khám Thủ Đô là có thể lây nhiễm nhé! Vì khi hôn trực tiếp với người bệnh, lớp niêm mạc trong miệng dễ dàng bị trầy xước lúc cọ xát. Chỉ bắt buộc một vết xước nhỏ ở miệng thì ký sinh trùng lậu đã có cơ hội tiếp xúc và phát triển thành bệnh.
1- Tìm hiểu tổng quan các con đường lây nhiễm của bệnh lậu
Để phòng tránh bảo vệ bản thân bởi bệnh xã hội nguy hiểm này, mời các bạn tìm hiểu các con đường lây nhiễm của bệnh lậu.
+) Lây truyền qua đường tình dục
Bệnh lậu lây qua đường nào? Đường tình dục chính là con đường lây truyền bệnh lậu phổ biến nhất. Các cơ quan sinh dục của nam giới và nữ giới chính là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn lậu cư trú và lây lan. Đây là môi trường kín, ẩm ướt và ấm áp rất thuận lợi cho vi khuẩn cầu lậu sinh sôi, phát triển. Do đó quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ cao dẫn đến mắc bệnh lậu.
Khi bạn quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, quan hệ đồng giới, quan hệ bằng miệng, hoặc không sử dụng bao cao su sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn lậu lây lan. Khi quan hệ, thông qua dịch sinh dục vi khuẩn lậu từ người bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập sang người kia và gây bệnh.
+) Lây truyền qua vết thương hở
Nếu bạn vô tình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh lậu và để dính vào mắt hoặc dính vào các vết thương trên cơ thể mình, bạn có nguy cơ cao lây bệnh lậu. Vì thông qua các vết thương này, lậu cầu khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn.
+) Lây truyền qua đường máu
Đặc điểm của bệnh lậu là thời gian ủ bệnh khá lâu. Trong giai đoạn này, bệnh không có những biểu hiện rõ ràng. Do đó người bệnh cũng như mọi người xung quanh vô tình không nhận ra. Nếu người bệnh lậu vẫn truyền máu cho người khác thì nguy cơ lây lan bệnh sẽ rất cao.
+) Lây truyền qua vật trung gian
Nếu bạn đang thắc mắc bệnh lậu lây qua đường nào? thì hãy chú ý đến các vật trung gian. Bạn có biết vi khuẩn lậu có thể sống tới vài giờ ở môi trường bên ngoài. Đặc biệt là ở môi trường ẩm ướt. Những vật có thể chứa lậu cầu khuẩn của người bệnh như khăn mặt, khăn tắm, bồn vệ sinh, quần áo,… Do đó nếu bạn sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm bệnh thì khả năng lây bệnh rất cao.
+) Lây truyền từ mẹ sang con
Cũng giống như bệnh HIV, bệnh lậu có thể lây truyền từ mẹ sang con. Bởi lẽ vi khuẩn lậu cư trú nhiều nhất ở cổ tử cung và âm đạo. Do đó nếu người mẹ bị lậu, vi khuẩn này có thể lây lan sang thai nhi qua nhau thai, đường nước ối. Vì thế làm tăng nguy cơ sảy thai, thai nhi bị dị tật hoặc sinh non, nhẹ cân. Khi sinh, trẻ bị nhiễm lậu cầu khuẩn từ đường âm đạo của người mẹ. Trẻ có nguy cơ nhiễm trùng mắt. Thậm chí là nhiễm trùng máu và những biến chứng nguy hiểm khác.
2- Dấu hiệu của bệnh lậu lây qua đường miệng.
Có rất nhiều người bệnh nhầm tưởng bệnh lậu chỉ xuất hiện tại các cơ quan sinh dục như: âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé ( ở nữ giới); dương vật, đầu dương, niệu đạo (ở nam)… mà không biết rằng vi khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae còn có thể xuất hiện tại miệng nếu như các bạn có quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng với người bị mắc bệnh lậu.
Vì thế, có không ít người bệnh khi khoang miệng có các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh lậu thường bỏ qua hoặc nhầm lẫn sang các bệnh khác về khoang miệng.
Sau thời gian ủ bệnh từ 3-5 ngày. Tại khoang miệng của người bệnh sẽ có các triệu chứng cơ bản, cụ thể đầu tiên của bệnh lậu. Các bạn có thể dựa vào những biểu hiện sau đây để nhận biết bệnh lậu ở miệng sớm.
+) Triệu chứng bệnh lậu ở miệng- họng bị ngứa và bị sưng
Họng bị ngứa và sưng là dấu hiệu đầu tiên của những người bị mắc bệnh lậu. Tuy nhiên, với dấu hiệu của bệnh như này, thường khiến người bệnh nhầm lẫn sang bệnh viêm họng. Vì thế, người bệnh thường tự mua thuốc về nhà để điều trị hoặc điều trị bằng các biện pháp dân gian. Chính điều này đã vô tình khiến cho song cầu khuẩn lậu có điều kiện, cơ hội phát triển, khiến cho bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn. Gây khó khăn cho việc điều trị về sau.
+) Dấu hiệu bệnh lậu ở miệng- niêm mạc bị viêm loét
Do nhầm lẫn bệnh lậu với viêm họng, viêm amidan. Vì thế, các triệu chứng của bệnh lậu thường được người bệnh bỏ qua.
Điều này đã vô tình làm cho việc họng bị ngứa và sưng không được điều trị sớm và kịp thời. Dẫn đến tình trạng khoang miệng xuất hiện nhiều mảng màu trắng, màu vàng, khiến cho vùng niêm mạc tại khoang miệng bị viêm và bị loét.
+) Khoang miệng bị đau- Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu ở miệng
Mức độ viêm loét tại khoang miệng nếu như không xử lý kịp thời và đúng cách. Các mụn nhỏ li ti ở xung quanh vòm họng sẽ bị vỡ ra, gây nên tình trạng bị chảy mủ. Lượng mủ này sẽ trôi ngược vào trong làm cho người bệnh bị ho nhiều, kèm thêm hiện tượng bị đau rát cổ họng.
Cổ họng bị đau rát sẽ khiến cho việc sinh hoạt cá nhân hàng ngày của người bệnh bị cản trở và gặp nhiều khó khăn. Khiến cho người bệnh mất dần khẩu vị.
+) Biểu hiện bệnh lậu ở miệng- cổ họng bị nổi hạch
Cổ họng bị nổi hạch là một trong những biểu hiện bệnh lậu ở miệng mà các bạn không nên bỏ qua.
Nếu tình trạng ho kéo dài sẽ gây ra biến chứng viêm họng liên cầu khiến cho vòm họng của người bệnh ngày một đau. Kem theo đó là hiện tượng nổi hạch ở vòm họng.
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH LẬU
- Dùng bao cao su hoặc các biện pháp bảo vệ khác trong quan hệ tình dục. Đây không phải là biện pháp an toàn tuyệt đối nhưng có thể hạn chế được nguy cơ lây nhiễm.
- Chỉ nên có 1 bạn tình và nên quan hệ tình dục chung thủy, an toàn.
- Không quan hệ tình dục với phụ nữ có nhiều bạn tình.
- Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác. Nhất là các đồ dùng trong nhà tắm công cộng, nhà nghỉ, khách sạn.
- Nên ăn uống và tập thể dục khoa học, hợp lý để tăng cường sức đề kháng, tăng cường khả năng chống lại vi khuẩn.
- Với những người có nguy cơ cao mắc bệnh nên khám định kỳ 6 tháng/ lần để tầm soát bệnh. Những đối tượng khác nên khám tổng quát ít nhất 1 năm/lần.
Nếu có một trong những dấu hiệu của bệnh lậu, bạn hãy tới ngay cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị sớm. Nếu bạn chưa biết cơ sở nào chuyên điều trị bệnh lậu uy tín hãy lựa chọn phòng khám đa khoa Thủ Đô. Địa chỉ: 88 Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc. Đặt lịch khám hoặc tư vấn miễn phí qua hotline: 0866-474-065 hoặc qua khung chat trực tuyến tại đây!
Có thể bạn quan tâm thêm: